Phần mềm kiểm tra nhiệt độ CPU

Phần mềm kiểm tra nhiệt độ CPU

Hiện nay, máy tính là công cụ không thể thiếu trong cuộc sống cũng như công việc của con người. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, nhiệt độ tăng cao làm ảnh hưởng đến tuổi thọ và làm giảm hiệu quả làm việc của máy tính. Vì vậy kiểm soát được nhiệt độ CPU của máy tính là điều rất quan trọng. Sau đây là một số phần mềm và ứng dụng để kiểm tra nhiệt độ CPU.


Trong quá trình sử dụng máy tính, nhiệt độ tăng cao làm ảnh hưởng đến tuổi thọ và làm giảm hiệu quả làm việc của máy tính. Vì vậy kiểm soát được nhiệt độ CPU của máy tính là điều rất quan trọng. Sau đây là một số phần mềm và ứng dụng để kiểm tra nhiệt độ CPU.





Những phần mềm, ứng dụng kiểm tra nhiệt độ CPU:


1. CPUID HWMonitor: Ưu điểm: Miễn phí, cung cấp cho người dùng nhiệt độ của CPU, HDD, Battery, ...


2. Core Temp: Ưu điểm: Miễn phí, hiển thị nhiệt độ của CPU, nó có khả năng hiển thị nhiệt độ của từng Core.


3. SpeedFan: Kiểm tra và theo dõi hoạt động quạt CPU. Đặc biệt SpeedFan giám sát mọi khía cạnh trên máy tính.


4. Real Temp: Xem nhiệt độ của CPU, và ở nhiệt độ hiện tại đó có ở mức an toàn hay không. Nhược điểm của Real Temp là chỉ hiển thị nhiệt độ của CPU và Card đồ họa còn các thiết bị khác thì không hiển thị được.


5. Hardware Sensors Monitor: Cảnh báo cho người dùng khi nhiệt độ của CPU vượt mức cho phép, hiển thị thông số về BIOS, và tốc độ của bộ vi xử lý…

Hướng dẫn kiểm tra nhiệt độ CPU bằng CPUID HWMonitor:







Bước 1: Tải CPUID HWMonitor về máy tính không cần cài đặt .

- Trước hết bạn tải phần mềm CPUID HWMonitor Không cần cài đặt ( có cả 32 và 64bit) .
 https://drive.google.com/file/d/1HZ9j291o_GMjLCSLpcBdf-h9LvGBJE86/view?usp=sharing



Bước 2: Khởi động lại máy tính và để máy tính chạy 15 phút sau đó chạy phần mềm để kiểm tra nhiệt độ máy tính.


Bước 3: Nhiệt độ của quạt CPU được hiển thị ở Core #0 và Core #2 (trong khung màu đỏ ở hình bên dưới)


Ngoài ra chương trình còn hiển thị ra nhiệt độ ổ đĩa cứng gắn trong máy tính của bạn như: Battery ( Thông số về pin), Powers ( Nguồn của máy tính) và mọt số thông số khác.


Chỉ với một vài thao tác đơn giản bạn đã có thể kiểm tra được tình trạng CPU của máy tính và có thể đưa ra những lựa chọn chính xác để bảo vệ chếc máy tính của mình.


Chúc các bạn thành công!

nguồn :internet

Add a comment